Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2017

CÁCH ĐÁNH TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH CỰC HAY - P4

Hình ảnh
CÁCH ĐÁNH TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH CỰC HAY - P4 14. Từ có 3 âm tiết: a. Động từ: – Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm: encounter /iŋ’kauntə/; determine /di’t3:min/ – Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên:  exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/ [‘kɔmprəmaiz] Ngoại lệ: entertain /entə’tein/ compre’hend …….. b. Danh từ: – Nếu âm tiết cuối (thứ 3) có nguyên âm ngắn hay nguyên âm đôi “əu” – Nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên thì nhấn âm tiết thứ 2 potato /pə`teitəu/ diaster / di`za:stə/ – Nếu âm tiết thứ 3 chứa nguyên âm ngắn và âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và âm tiết thứ 2 kết thúc bằng 1 phụ âm thì nhấn âm tiết thứ 1: emperor / `empərə/ cinema / `sinəmə/ `contrary `factory……… – Nếu âm tiết thứ 3 chứa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc bằng 2 phụ

CÁCH ĐÁNH TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH CỰC HAY - P3

Hình ảnh
CÁCH ĐÁNH TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH CỰC HAY - P3 12. Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thu¬ờng nhấn mạnh ở từ từ gốc : – Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ: UN- im’portant; unim’portant IM- ‘perfect; im’perfect IN- Com’plete; incom’plete IR- Re’spective; irre’spective DIS- Con’nect; discon’nect NON- ‘smokers; non’smokers EN/EX- ‘courage; en’courage RE- a’rrange; rea’rrange OVER- ‘populated; over’populated UNDER- de’veloped; underde’veloped Ngoại lệ: ‘Understatement: lời nói nhẹ đi(n) ‘Underground:ngầm (adj) 13. Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc: FUL            ‘beauty                  ‘beautiful LESS        ‘thought              ‘thoughtless ABLE        en’joy                  en’joyable AL            tra’dition              tra’ditional OUS            ‘danger                  ‘dangerous LY            di’rect                  di’rectly ER/OR/ANT   ‘worker / ‘a

CÁCH ĐÁNH TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH CỰC HAY - P2

Hình ảnh
CÁCH ĐÁNH TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH CỰC HAY - P2 8. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay tru¬ớc nó : de’cision dic’tation libra’rian ex’perience ‘premier so’ciety arti’ficial su’perior ef’ficiency re’public mathe’matics cou’rageous fa’miliar con’venient Ngoại trừ : ‘cathonic (thiên chúa giáo), ‘lunatic (âm lịch) , ‘arabic (ả rập) , ‘politics (chính trị học);  a’rithmetic (số học) 9. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 vần thì trọng âm nhấn vào từ thứ 1. Nếu 3 vần hoặc trên 3 vần thì trọng âm nhấn vào vần thứ 3 từ cuồi lên ‘Senate Com’municate ‘regulate; ‘playmate; cong’ratulate; ‘concentrate; ‘activate; ‘complicate; tech’nology; e`mergenc; ‘certainty; ‘biology; phi’losophy Ngoại trừ: ‘Accuracy’ 10. Các từ tận

CÁCH ĐÁNH TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH CỰC HAY - P1

Hình ảnh
CÁCH ĐÁNH TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH CỰC HAY - P1 1.  Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai be’gin, be’come, for’get, en’joy, dis’cover, re’lax, de’ny, re’veal,… Ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open… 2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất ‘children, ‘hobby, ‘habit, ‘labour, ‘trouble, ‘standard… Ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take… 3. Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất ‘basic, ‘busy, ‘handsome, ‘lucky, ‘pretty, ‘silly… Ngoại lệ: a’lone, a’mazed, … 4.  Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai be’come, under’stand 5. Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self e’vent, sub’tract, pro’test, in’sist, main’tain, my’self, him’self 6. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào vần 1 : ‘anywhere; ‘somehow; ‘somewhere …. 7. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ

7 NGUYÊS TẮC GIÚP BẠN HỌC TIẾNG ANH

Hình ảnh
7 NGUYÊS TẮC GIÚP BẠN HỌC TIẾNG ANH Nguyên tắc số 1 : Luôn học và xem lại các nhóm từ, các cấu trúc câu, không phải các từ riêng biệt. Nguyên tắc thứ 2 : Không học ngữ pháp Hãy dừng ngay lại việc học ngữ pháp. Các nguyên tắc ngữ pháp dạy bạn phải NGHĨ VỀ TIẾNG ANH, nhưng bạn muốn nói Tiếng Anh một cách tự nhiên - không phải NGHĨ. ==> Các bài viết về ngữ pháp tiếng anh Nguyên tắc thứ 3: Nguyên tắc quan trọng nhất - Nghe trước. Nghe, nghe, nghe. Bạn cần phải nghe một thứ tiếng Anh có thể hiểu được. Bạn phải nghe tiếng Anh hàng ngày. Đừng đọc sách giáo khoa. Hãy nghe tiếng Anh. Điều này thật đơn giản. Đây là chìa khóa đến thành công trong học Tiếng Anh của bạn, Bắt đầu Nghe hàng ngày. Nguyên tắc thứ 4: Học chậm, học sâu là tốt nhất. Bí mật của việc nói một cách dễ dàng là học từ, nhóm từ và câu một cách chuyên sâu nhất. Để hiểu một định nghĩa, khái niệm là không đủ. Để nhớ cho các bài kiểm tra cũng là không đủ. Bạn phải đưa các từ ấy vào sâu trong trí não của bạn.

CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P9

Hình ảnh
CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P9 41. ÂM /dʒ/ Cách đọc đúng - Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Sau đó hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra ngoài. 42. Âm /θ/ Cách đọc đúng - Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới. Tiếp đó, đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên. - Khi phát âm, dây thanh không rung. 43. ÂM /ð/ Cách đọc đúng - Đầu lưỡi đặt vào giữa răng cửa trên và răng cửa dưới. - Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên. 44. Âm /w/ Cách đọc đúng - Môi mở tròn, hơi hướng ra ngoài, giống như khi phát âm /u:/ - Ngay sau đó, từ từ hạ hàm dưới xuống và phát âm /ə/. Lưỡi có cảm giác rung khi phát âm. Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: tu dien han viet tu dien tieng anh tu dien tieng trung

CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH -P8

Hình ảnh
CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH -P8 36. Âm /ʃ/ Cách đọc đúng - Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút. - Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung. 37. Âm /ʒ/ Cách đọc đúng - Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút. - Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và hàm răng trên. 38. Âm /t/ - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. - Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. 39. Âm /d/ Cách đọc đúng - Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. 40. Âm /tʃ/ Cách đọc đúng - Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Hạ lưỡi xuốn

CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P7

Hình ảnh
CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P7 31. Âm /n/ Cách đọc đúng - Vị trí cấu âm đó là lưỡi chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa, để chặn luồng hơi đi vào miệng. Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài. 32. Âm /ŋ/ Cách đọc đúng - Miệng mở, cuống lưỡi chạm vào ngạc trên để chặn luồng hơi đi vào miệng. 33. Âm /r/ Cách đọc đúng - Đầu lưỡi lùi vào phía trong khoang miệng. Hai cạnh lưỡi chạm vào hai bên hàm răng trên. - Luồng hơi đi trong miệng và lưỡi có cảm giác rung khi phát âm. Chú ý đầu lưỡi không chạm vào ngạc trên. 34. Âm /s/ Cách đọc đúng - Lưỡi chạm vào mặt trong của răng cửa trên, đầu lưỡi đưa ra ngoài gần chạm vào ngạc trên. - Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên. 35. Âm /z/ Cách đọc đúng - Lưỡi chạm vào mặt trong của răng cửa trên, đầu lưỡi đưa ra ngoài gần chạm vào ngạc trên. - Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và răng cửa trên. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach hoc tieng n

CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P6

Hình ảnh
CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P6 26. Âm /j/ Cách đọc đúng - Miệng mở sang hai bên, lưỡi đưa ra phía trước, giống như khi phát âm /i:/ - Lưỡi có cảm giác rung khi phát âm. Chú ý không chạm lưỡi vào ngạc trên. 27. Âm /k/ - Khi bắt đầu cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. - Khi phát âm, dây thanh không rung. 28. Âm /g/ Cách đọc đúng - Cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. - Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. 29. Âm /l/ Cách đọc đúng - Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi uốn cong chạm vào ngạc trên, ngay sau răng cửa. - Phương thức cấu âm: Luồng hơi đi xung quanh mặt lưỡi. 30. Âm /m/ Cách đọc đúng - Hai môi mím lại để chặn luồng hơi đi vào miệng. Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach tieng anh giao tiep sach tu hoc tieng anh sach tu hoc tieng han

CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P5

Hình ảnh
CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P5 21. Âm /p/ Cách đọc đúng - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. - Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra, nếu có âm rung là đúng. 22. Âm /b/ Cách đọc đúng - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. - Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể dùng một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung. 23. Âm /f/ Cách đọc đúng - Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới. - Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa môi và răng. - Khi phát âm, dây thanh không rung. 24. Âm /v/ Cách đọc đúng - Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới. - Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa môi và răng. - Kh

CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P4

Hình ảnh
CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P4 16. Âm /eɪ/ Cách đọc đúng - Miệng mở rộng sang hai bên, hàm đưa xuống dưới một chút. - Lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoảng miệng. 17. Âm /aɪ/ Cách đọc đúng - Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /a:/ sang âm trước /ɪ/ - Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên. 18. Âm /ɔɪ/ Cách đọc đúng - Khi bắt đầu, miệng mở thật tròn, hàm dưới đưa xuống, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở rộng sang hai bên. - Mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và nằm ở giữa khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên. 19. Âm /aʊ/ Cách đọc đúng - Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn. - Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau

CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P3

Hình ảnh
CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P3 11. Âm /ɔ:/ Cách đọc đúng - Môi mở thật tròn, cả môi trên và môi dưới hướng ra ngoài, hàm dưới đưa xuống - Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng - Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài. 12. Âm /ɑ:/ Cách đọc đúng - Môi mở thật rộng, hàm dưới đưa xuống một chút - Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng. Phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới. - Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài. 13. Âm /ɪə/ Cách đọc đúng - Miệng: Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, ngay sau đó, miệng hơi khép lại, môi mở ra tự nhiên. - Lưỡi: mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và hướng lên trên, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng. 14. Âm /eə/ Cách đọc đúng - Miệng mở rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống chút, miệng hơi khép lại mà môi mở ra tự nhiên. - Khi bắt đầu

CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P2

Hình ảnh
CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P2 6. Âm /e/ Cách đọc đúng - Miệng: mở khá rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút. - Lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng - Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản. 7. Âm /ɜ:/ Cách đọc đúng - Môi, miệng mở tự nhiên, thoải mái. - Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt - Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản, có thể kéo dài 8. Âm /ə/ Cách đọc đúng: - Môi, miệng mở tự nhiên và thoải mái. Hình dáng của môi: Môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái - Lưỡi để tự nhiên và thoải mái khi phát âm. - Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, thấp hơn một chút so với âm /ɜː/ 9. Âm /u:/ Cách đọc đúng - Môi mở tròn và hướng ra ngoài. - Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng - Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài 10. Âm /ʊ/ Cách đọc đúng - Môi mở khá tròn, hướng

CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P1

Hình ảnh
CÁCH PHÁT ÂM - 44 ÂM TRONG TIẾNG ANH - P1 1. Âm /i:/ Cách đọc đúng - Môi không tròn, miệng mở rộng sang hai bên. Khoảng cách môi trên và môi dưới hẹp. - Lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng. Đầu lưỡi cong, lưỡi chạm vào 2. Âm /ɪ/ Cách đọc đúng - Môi: Môi không tròn, miệng mở rộng sang hai bên nhưng không rộng bằng âm /i:/, khoảng cách môi trên và môi dưới mở hơn một chút so với âm /i:/ - Lưỡi: Đặc trước khoang miệng nhưng hơi lùi về sau so với âm /i:/. Phía đầu lưỡi cong nhẹ, đưa lưỡi lên cao. 3. Âm /ʌ/ Cách đọc đúng: - Miệng mở khá rộng, hàm dưới đưa xuống thoải mái, tự nhiên. - Lưỡi nên để tự nhiên, thoải mái khi phát âm. Nhưng hơi đưa về phía sau so với âm /æ/. 4. Âm /ɒ/ - Môi: Môi khá tròn, môi dưới dướng ra ngoài và hàm dưới đưa xuống. - Lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng - Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản. 5. Âm /æ/ Cách đọc đúng - Lưỡi: Đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng, cuống lưỡi đư

Maneki Neko – Mèo may mắn

Hình ảnh
Maneki Neko – Mèo may mắn Chú mèo này đã quá nổi tiếng trên toàn Thế giới, đặc biệt là đối với những ai đã trót yêu nền văn hóa của đất nước này. Maneki Neko, theo nghĩa đen có nghĩa là “chú mèo vẫy tay”, và nghĩa bóng là “chú mèo may mắn” hay “chú mèo đại phúc” . Ngay cái tên thôi cũng đủ cho ta thấy được sự may mắn mà chú mèo này mang lại cho cuộc sống của người Nhật Bản. Chú mèo này thường được làm bằng nguyên liệu gốm, sứ, và thường được đặt trước cửa của những quán ăn, nhà hàng, thậm chí ở các công ty, ngân hàng với hy vọng sẽ đem lại thật nhiều may mắn, tài lộc. Bức tượng tạc hình một chú mèo đuôi cộc giơ một “tay” lên, giống như đang vẫy chào mọi người vậy. Vì thế, chúng thường được đặt ở các vị trí như trước lối vào các nhà hàng, cửa hiệu, quán Pachinko, thậm chí cả ngân hàng và các công ty. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach tieng anh lop 7 sach tieng anh lop 8 sach tieng anh lop 9

Bọ rùa - con vật may mắn ở Nhật

Hình ảnh
Bọ rùa - con vật may mắn ở Nhật Cũng giống cỏ bốn lá Bọ rùa cũng nằm trong những biểu tượng may mắn của người Nhật Bản. Một con bọ rùa đậu vào người, nữ thần may mắn đang ghé thăm bạn. Ngược lại, ai giết chết một con bọ rùa sẽ phải hứng chịu muôn vàn rủi ro và khắc nghiệt. Đeo một lá bùa có hình bọ rùa đã trở thành thói quen của nhiều người nhằm tránh những rắc rối không đáng có, cũng như phát tài, phát lộc. Bọ rùa mang sức mạnh hàn gắn và chữa lành, do đó đặc biệt khả quan đối với những người không may bị bệnh tật ghé thăm. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach tieng anh lop 10 tu dien han viet tu dien nhat viet

Con mắt ác

Hình ảnh
Con mắt ác Nhìn có vẻ đáng sợ nhưng con mắt ác lại là vật trừ tà. Người Nhật tin tưởng con mắt ác sẽ chống lại tà ma là cứu cánh cho những người bất hạnh chống lại các lời nguyền … Nếu bạn thấy hình ảnh con mắt ác trên một số vòng tay hay vòng cổ các bạn cũng đừng ngạc nhiên nhé. Với người Nhật, biểu tượng con mắt ác màu xanh lá cây được tin rằng sẽ chống lại những điều tà ác và nguyền rủa. Trông có vẻ đáng sợ nhưng thực tế, biểu tượng con mắt ác là cứu cánh với những người lâm vào hoàn cảnh bất hạnh. Nó được tin rằng sẽ mang lại may mắn cho người tốt cũng như trừng phạt những kẻ xấu. Những đồ trang sức hay vật dụng cũng được gắn biểu tượng này để chống lại những điều tà ác. Nếu bạn có dịp sang Nhật du lịch hay đi du học đi XKLD bạn có thể mua một số vật may mắn ở nhật làm quà cho bạn bè người thân khi về nước. Chắc chắn đó sẽ là một món quà rất ý nghĩa đấy. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach ngu phap tieng anh sach ngu phap tieng han sach tieng han so cap 1

Tiền xu - biểu tượng may mắn nước Nhật

Hình ảnh
Tiền xu - biểu tượng may mắn  nước Nhật Tiền xu: (hay còn gọi là tiền cắc) được làm từ các loại kim loại khác nhau: Nhôm, đồng vàng, đồng xanh, đồng trắng, niken... Tiền xu cũng nằm trong những biểu tượng may mắn của người Nhật Bản. Chúng được xem là sẽ mang lại sự thịnh vượng cho các gia đình tại Nhật Bản. Đặc biệt với những đồng tiền dập lỗ ở giữa được người dân lựa chọn nhiều hơn cả bởi quan niệm đây là đồng tiền mang lại nhiều may mắn nhất. Họ thường đặt những đồng tiền xu trong lọ và đặt chúng ở những nơi khác nhau trong căn nhà của bạn. Đặc biệt, người Nhật còn quan niệm nếu đặt đồng tiền xu đầu tiên kiếm được vào một chiếc túi rỗng sẽ kiếm được nhiều tiền hơn vào ngày hôm đó. Đồng tiền xu được đúc vào năm nhuận cũng được tin rằng sẽ mang lại may mắn về tiền tài nhiều gấp bội lần. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach tieng anh lop 5 sach tieng anh lop 6 tu dien tieng nhat

Phật Di Lặc - biểu tượng may mắn của Nhật

Hình ảnh
Phật Di Lặc - biểu tượng may mắn của Nhật Di Lặc là biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc trong phong thủy. Theo truyền thuyết, niềm vui lớn nhất của vị Bồ Tát này là biến những buồn phiền, giận dữ, áp lực hay căng thẳng của con người thành hạnh phúc. Người ta tin rằng nụ cười nội tâm của Di Lặc mạnh tới mức nó luôn tỏa sáng trên khuôn mặt hiền từ và, Phật tới đâu ở đó có hạnh phúc. Di Lặc cũng được coi là biểu tượng của sự hài hòa, niềm vui vô tư lự. Chỉ cần nhìn ngắm khuôn mặt Phật, người buồn phiền cũng có thể thấy vui lên. Xoa bụng Phật được cho là mang lại vận may và sự tốt lành. Ở nhiều nước Châu Á không chỉ Nhật Bản tượng Phật Di Lặc là biểu tượng giúp phát tài phát lộc. Theo truyền thuyết và Phật giáo kinh điển, Phật Di Lặc là một vị Bồ Tát rộng lượng vô biên và có nụ cười hết sức nhân từ, hiền hậu. Chiếc bao vải và nồi vàng được coi là vật bất ly thân của Phật Di Lặc. Đó là biểu tượng của hạnh phúc, thịnh vượng và may mắn. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: tu dien han v

Cỏ ba lá có bốn lá - biểu tượng may mắn nước Nhật

Hình ảnh
Cỏ ba lá có bốn lá - biểu tượng may mắn nước Nhật Theo lẽ thường, cỏ ba lá sẽ chỉ có ba lá mà thôi. Chính vì thế, việc tìm được một nhành cỏ ba lá nhưng lại có bốn lá thực sự quý giá và được quan niệm sẽ mang lại may mắn cho người tìm thấy. Hình tượng cỏ bốn lá đã được sử dụng để sản xuất những sản phẩm ứng dụng trong đời sống, đặc biệt là trang sức như mặt dây chuyền, vòng tay hay nhẫn. Không chỉ xuất hiện trong đời sống tâm linh của người Nhật, cỏ ba lá có bốn lá cũng được xem là biểu tượng may mắn ở nhiều quốc gia trên Thế giới. Cỏ ba lá có bốn lá cũng là một trong những biểu tượng may mắn của người Nhật Bản. Vì thế, chúng liên tục xuất hiện liên tục trong cuộc sống hàng ngày của người Nhật như một cách để gia tăng điều may mắn. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach bai tap tieng anh sach luyen nghe tieng anh sach truyen tieng anh

Hình móng ngựa - biểu tượng may mắn của Nhật

Hình ảnh
Hình móng ngựa - biểu tượng may mắn của Nhật Vật làm bằng kim loại mang hình chữ U như chiếc móng ngựa được coi là lá bùa may mắn Theo quan niệm của người Nhật, hình móng ngựa này sẽ giúp mang lại may mắn, trừ khử được năng lượng xấu, ngăn chặn bệnh tật, ma quỷ, nghèo khó. Vì thế, nó thường được đóng chặt ngay lối ra vào của ngôi nhà. Đó cũng là lý do mà người ta thường đóng đinh chiếc móng ngựa ở lối ra vào của ngôi nhà, như một cách loại trừ những điều không lành cho gia đình của mình. Người Nhật Bản quan niệm chiếc móng ngựa sẽ mang lại may mắn, đẩy lùi bệnh tật, nghèo khó và ma quỷ. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach hoc tieng nhat sach hoc tieng trung sach luyen thi toeic

TIẾNG NHẬT CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Hình ảnh
TIẾNG NHẬT CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU Bạn cảm thấy bỡ ngỡ, khó bắt kịp với một ngôn ngữ mới, nhất là một ngôn ngữ khó như Tiếng Nhật. Akira sẽ bật mí cho bạn phương pháp học tiếng Nhật hiệu quả nhất dành cho người mới bắt đầu đã được Akira nghiên cứu, phát triển suốt 4 năm và đã áp dụng thành công cho 10.000 học viên Akira. Dưới đây là một số phương pháp học tiếng Nhật cho người mới bắt đầu: 1 . Phương pháp học tiếng Nhật theo chiều rộng 2. Phương pháp học từ mới 3. Phương pháp học ngữ pháp 4. Phương pháp học Kanji 5. Phương pháp luyện nghe nói 6. Tự học tiếng Nhật kết hợp nhiều loại sách Trên đây là những bật mí về phương pháp học tiếng Nhật. Với những phương pháp này hy vọng sẽ giúp các bạn đạt được N3 chỉ trong 15 tháng là điều hoàn toàn có thể. Hãy tự mình cố gắng và bạn sẽ sớm chinh phục được tiếng Nhật. Chúc các bạn thành công! >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach tieng anh giao tiep sach tu hoc tieng anh sach tu hoc tieng han

Tự học tiếng Nhật kết hợp nhiều loại sách

Hình ảnh
Tự học tiếng Nhật kết hợp nhiều loại sách Mỗi bộ sách có một ưu điểm khác nhau, ví dụ học Minna no nihongo sẽ tốt cho bạn học ngữ pháp nhưng bạn sẽ không học được Kanji và nghe nói. Vì vậy, hãy sử dụng kết hợp nhiều loại sách khác nhau để tận dụng các ưu điểm của từng bộ sách. Bạn sẽ thấy phương pháp này được áp dụng tại Akira. Mặc dù dựa theo giáo trình Minna no nihongo nhưng giáo trình Kanji của Akira là do giảng viên Nhật và Việt kết hợp biên soạn dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Sugimoto với 40 năm kinh nghiệm trong ngành Giáo dục Nhật Bản. Trong quá trình học, các học viên sẽ được phát cho rất nhiều tài liệu được giảng viên tự biên soạn. Học như vậy mới đủ lượng kiến thức tiếng Nhật cần thiết cho bạn dự thi các kỳ thi tiếng Nhật quốc tế. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach hoc tieng anh giao tiep sach hoc tieng nhat co ban sach hoc tu vung tieng anh

Phương pháp luyện nghe nói

Hình ảnh
Phương pháp luyện nghe nói Người Nhật nói rất nhanh, để bắt kịp tốc độ nói của người Nhật cần rất nhiều sự luyện tập. Một phương pháp cực kỳ hiệu quả giúp bạn vừa luyện nghe vừa luyện nói chính là ghi âm lại giọng của bạn. Hãy làm theo các bước ghi âm sau để học nghe nói tốt nhất: – Phân tích câu nói: về ý nghĩa câu, ngữ pháp được sử dụng trong câu. – Nghe bài nói mẫu của người Nhật. – Tập nói theo bài nói mẫu.  – Ghi âm. – Nghe lại đoạn ghi âm. Đây chính là lúc bạn đánh giá khả năng của mình. Hãy so sánh với bài nói mẫu. Tìm ra những điểm bạn nói chưa giống và tập đi tập lại đoạn đó. Nếu có điều kiện, bạn hãy nhờ những người giỏi tiếng Nhật nghe giúp bạn. Những người đã sử dụng thành thạo tiếng Nhật không chỉ nhận ra lỗi sai của bạn, mà họ còn phân biệt được các giọng địa phương ở Nhật và chỉ cho bạn cách phát âm hay nhất. Đây là cách rất hiệu quả đã được Akira áp dụng thành công cho các lớp học tại Akira. Sau mỗi buổi học, các học viên phải ghi âm bài đọc để nộp

Phương pháp học Kanji

Hình ảnh
Phương pháp học Kanji Kanji hay chữ Hán luôn khiến những người tự học tiếng Nhật dễ nản chí. Các chữ Kanji có rất nhiều nét và rất nhiều cách đọc khác nhau cho một chữ. Đừng nản chí, bạn chỉ cần viết thật nhiều, hạn chế sử dụng Hiragana khi đọc và viết. Một cách cực kỳ hiệu quả để học Kanji chính là sáng tạo ra những câu chuyện. Kanji là chữ tượng hình, vì vậy bạn có thể tưởng tượng ra rất nhiều câu chuyện dựa vào các hình vẽ. Ví dụ chữ 春 – Mùa xuân gồm các bộ phận 三 – Tam (số 3), 人 – Nhân (người), 日 – Nhật (mặt trời), trong giáo trình Kanji do Akira biên soạn sẽ được kể thành câu chuyện “3 người nắm tay nhau đi dưới bầu trời mùa xuân”. Nghe hay và dễ hiểu hơn rất nhiều. >> TÀI LIỆU THAM KHẢO: sach tieng anh sach tieng han sach toeic

Phương pháp học ngữ pháp tiếng Nhật

Hình ảnh
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Nhật Tiếng Nhật là một trong những ngôn ngữ có cấu trúc ngữ pháp khó nhất thế giới. Có khoảng 40 cấu trúc ngữ pháp chỉ riêng ở trình độ N5. Nhiều học viên Akira khi mới học đã nhận xét rằng ngữ pháp tiếng Nhật rất khó để hiểu và khó vận dụng vào luyện tập vì nó khác hoàn toàn với tiếng Việt. Tuy nhiên chỉ sau một thời gian ngắn các bạn đã có thể chinh phục thử thách học tiếng Nhật một cách dễ dàng. Bí quyết chính là vận dụng ngữ pháp đã học vào nhiều tình huống khác nhau trong thực tế. Trước hết, hãy phân tích ngữ pháp theo các bộ phận: Chủ ngữ, vị ngữ, tính từ, giới từ. Sau đó đặt câu sử dụng những từ mới mình học được. Khi đã học được một vốn ngữ pháp kha khá, hãy tập viết thành đoạn văn. Nếu bạn tự học, hàng tuần không được giảng viên giao cho chủ đề để viết, hãy dựa vào những gì xảy ra xung quanh bạn để tự tìm đề tài. Bạn sẽ rất ngạc nhiên khi thấy những ngữ pháp đơn giản mình học được có thể diễn đạt được nhiều ý nghĩa hơn bạn nghĩ. Thông