Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2018

Triển làm ô tô lớn nhất vào tháng 10 tới

Hình ảnh
Triển làm ô tô lớn nhất vào tháng 10 tới Triển lãm ôtô Việt Nam - Vietnam Motorshow 2018 diễn ra từ ngày 24/10 tại Sài Gòn với sự tham gia của 15 thương hiệu xe hơi các thành viên của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) và Hiệp hội các nhà nhập khẩu ôtô chính hãng Việt Nam (VIVA). Đây là cuộc "tái hôn" giữa xe lắp ráp phổ thông và xe nhập khẩu. Hai mảng này vốn đã về chung một triển lãm khoảng 3 năm 2012-2014 nhưng sau đó lại tách riêng từ 2015 và về chung vào 2018. Trong 4 ngày mở cửa, khách hàng trong nước sẽ được ngắm các mẫu xe của Audi, Chevrolet, Ford, Jaguar, Honda, Land Rover, Lexus, Maserati, Mercedes, Mitsubishi, Nissan, Subaru, Toyota, Volkswagen và Volvo. Ở phân khúc xe con cỡ nhỏ, nơi đang chiếm thị phần cao nhất và đạt mức tăng trưởng nhanh nhất tại Việt Nam, bên cạnh những mẫu xe quen thuộc, triển lãm lần này còn có dòng hatchback cỡ nhỏ như Volkswagen Polo, Honda Jazz, Toyota Wigo với mức giá dao động từ dưới 500 triệu đồng đến 900 triệu đồng

Tyệt đối không làm điều này khi ăn no

Hình ảnh
Tyệt đối không làm điều này khi ăn no Uống trà sau bữa ăn Chất caffeine trong trà là thành phần chính liên kết với sắt, làm chậm quá trình tiêu hóa, gây tiến triển xấu cho những người bị bệnh thiếu máu. Vì thế, thói quen lâu đời này của người Việt cần được thay đổi, nhất là người mắc chứng thiếu máu không nên uống trà ít nhất một giờ sau khi ăn. Tráng miệng bằng hoa quả Thức ăn lưu lại trong dạ dày 1-2 tiếng, việc ăn thêm hoa quả sau bữa ăn sẽ khiến dạ dày phải hoạt động vất vả hơn. Hơn nữa, trong trái cây còn có các loại đường đơn kết hợp với axit trong dạ dày tạo ra  axit tactaric, axit citric tạo ra khí hơi trong dạ dày, gây cảm giác đầy hơi, khó chịu. Một số loại hoa quả khác như cam, quýt, nho, lê, hồng... lại có chất plavon. Chất này ở đường ruột bị vi khuẩn phân giải thành axit tioxianic gây ức chế công năng của tuyến giáp trạng, sẽ tạo ra tình trạng bệnh lý của tuyến này. Uống trà sau bữa ăn Chất caffeine trong trà là thành phần chính liên kết với sắt, làm chậm quá

Có nên thay thế bằng vitamin khi trẻ lười ăn rau quả

Hình ảnh
Có nên thay thế bằng vitamin khi trẻ lười ăn rau quả Nhiều trẻ lười ăn rau quả nên cha mẹ bổ sung vi chất thiếu hụt cho con bằng các loại vitamin và khoáng chất. Với cách làm này liệu con có được cung cấp đủ chất xơ và vitamin? Dù là vitamin tổng hợp cũng không đủ các chất dinh dưỡng như rau và hoa quả được. Vậy nên không thể lạm dụng thực phẩm bổ sung, vitamin bổ sung để thay thế các loại rau xanh, hoa quả hàng ngày. Hơn nữa rau và hoa quả đưa vào đường tiêu hóa sẽ kích thích toàn bộ hệ tiêu hóa bài tiết các men tiêu hóa các chất đạm, mỡ, đường bột thì cơ thể mới hấp thu được. Chất xơ có rất nhiều trong rau, củ, quả, sẽ giúp kích thích bài tiết dịch vị, dịch ruột, kích thích nhu động ruột tăng hoạt động đào thải phân mang các độc tố ra ngoài và tránh táo bón. Ngoài ra trong rau quả còn có nhiều muối khoáng như canxi, photpho, kali, natri… đủ cho nhu cầu phát triển xương, đủ để làm thăng bằng toan kiềm cho cơ thể. Bình thường chỉ bổ sung vitamin khi cơ thể bé yếu mệt, bị bệnh, ă

Thói quen sinh hoạt giúp hạn chế diễn tiến của bệnh lao ruột

Hình ảnh
Thói quen sinh hoạt giúp hạn chế diễn tiến của bệnh lao ruột Những người mắc bệnh lao nên nghỉ ngơi ở nhà cho đến khi bác sĩ đồng ý cho quay lại cuộc sống bình thường để tránh lây nhiễm cho người khác, có thể là vài tuần. Việc điều trị sẽ tiếp tục trong vài tháng. Nếu bác sĩ xác nhận bệnh không còn lây nhiễm, bạn có thể trở lại hoạt động bình thường. Nếu người bệnh đang được điều trị tại nhà khi bắt đầu điều trị bệnh lao, trong khi vẫn còn có thể lây nhiễm, thì nên cẩn thận để tránh lây cho các thành viên trong gia đình. Vi khuẩn gây bệnh lao lây lan qua không khí. Bệnh nhân có thể đeo khẩu trang để che mũi, miệng và che miệng bằng khăn giấy khi ho và hắt hơi, sau đó gói khăn giấy lại, cho vào trong một túi rồi vứt nó đi. Hãy chắc chắn rằng bạn đang ở trong phòng có thông gió đầy đủ để bất kỳ vi khuẩn nào bạn thở ra đều được mang đi. Bệnh có thể đặt quạt gió hướng ra cửa sổ để thổi vi khuẩn trong không khí ra khỏi phòng. Điểm quan trọng nhất là bệnh nhân lao ruột phải uống thuốc

Chớ có coi thường bệnh lao ruột

Hình ảnh
Chớ có coi thường bệnh lao ruột Lao ruột có thể xảy ra nguyên phát hoặc thứ phát từ lao cơ quan khác. Lao ruột thường gặp là lao thứ phát sau lao phổi, lao thực quản, lao họng hầu, lao màng bụng. Vi khuẩn lao đến ruột chủ yếu bằng đường tiêu hóa được khu trú ngay ở ruột, rồi sau đó mới đến các đường khác như đường máu, mật... Các tác nhân gây bệnh gồm vi khuẩn lao ở người và các loại khuẩn lao ở các loại động vật nhất là những động vật có vú như trâu, bò, lợn... Chúng xâm nhập trực tiếp qua đường ăn uống, chủ yếu do dùng sữa bò tươi, nước uống (gần vùng chăn nuôi gia súc) hoặc các các sản phẩm sữa có chứa trực khuẩn lao. Các trực khuẩn lao được bảo vệ khỏi dịch tiêu hóa trong dạ dày bằng lớp áo chất béo và do đó có thể đi vào ruột non và gây nhiễm hồi tràng (khu vực hồi manh tràng), hỗng tràng và tá tràng, theo tần số giảm dần. Sự dư thừa của các mô bạch huyết, ứ đọng và lượng vi khuẩn tiêu hóa ít là nguyên nhân chính gây ra bệnh lao ở hồi tràng. Tình trạng vi khuẩn lây lan qua đư

Những điều cần tránh khi bị “ruồi bay” trong mắt

Hình ảnh
Những điều cần tránh khi bị “ruồi bay” trong mắt Sử dụng máy vi tính hoặc xem TV trong bóng tối; Xem rất nhiều phim, liên tục; Đọc với ánh sáng yếu; Đeo kính mát trong thời gian dài;. Tránh stress. Nếu bạn là người hút thuốc lá, hãy bỏ thuốc lá. Nếu bạn không hút thuốc, tránh hút thuốc lá thụ động; Kiểm soát việc uống rượu của bạn; Cuối cùng, bạn nên gặp bác sĩ ngay lập tức nếu bạn thấy hiện tượng ruồi bay tăng lên, hay có hiện tượng song thị, hoặc những tia chớp sáng, và nếu bạn bị mất thị lực. >> Tham khảo thêm: chothuê xe tải thuêxe vận tải dịchvụ vận chuyển hàng hóa

Cách xoa bóp - bấm huyệt vùng gối bị đau

Hình ảnh
Cách xoa bóp - bấm huyệt vùng gối bị đau Vuốt cẳng chân: dùng 2 tay người xoa bóp bấm huyệt ép sát vào khối cơ của cẳng chân của người được xoa bóp bấm huyệt, khi thực hiện 2 bàn tay làm luân phiên nhau. Bóp nắn cơ vùng cẳng chân: để chân chống cẳng chân làm với đùi một góc 1200 người xoa bóp bấm huyệt dùng tay bóp nắn cơ vùng ngoài cẳng chân người được xoa bóp bấm huyệt. Nhào cơ: dùng 2 tay người xoa bóp bấm huyệt vặn chéo để nhào cơ các nhóm cơ mặt bên ngoài cẳng chân của người được xoa bóp bấm huyệt. Tách cơ: dùng các ngón tay người xoa bóp bấm huyệt ấn vào khe của cơ bụng chân và tách ra 2 bên, trong khi đó 2 ngón tay cái người xoa bóp bấm huyệt vẫn đặt ở mặt trước cẳng chân người được xoa bóp bấm huyệt. Lắc cơ: bàn tay người xoa bóp bấm huyệt áp sát vào khối cơ cẳng chân người được xoa bóp bấm huyệt lắc qua lắc lại vài lần hoặc lắc từ ngoài vào trong. Vuốt cơ: bàn tay áp sát cơ vùng cẳng chân vuốt các cơ từ cẳng chân lên vùng ngoài khoeo và gối. Xoa vuốt cẳng chân: cẳng

Xoa bóp - bấm huyệt trị đau khớp

Hình ảnh
Xoa bóp - bấm huyệt trị đau khớp Khớp chày mác trên Có ba khớp ở vùng gọi là khớp gối: khớp chày đùi, khớp bánh chè đùi, và khớp chày mác trên. Khớp chày mác trên là một khớp nhỏ, giữa đầu xương mác và mặt sau dưới ngoài của mâm chày, là khớp trượt di chuyển trước sau, trên - dưới và xoay theo sự xoay của xương chày và bàn chân. Xương mác xoay ngoài và di chuyển lên trên, ra ngoài khi bàn chân gập mu và nhận khoảng 16% lực tải tĩnh tác động lên chân. Các chức năng chính của khớp chày mác trên là phân tán lực xoắn vặn do các vận động của bàn chân và giảm gập góc xương chày ra ngoài. Khớp chày mác và xương mác hấp thụ và kiểm soát lực căng hơn là lực ép lên chi dưới. Phần giữa của xương mác có khả năng chịu được các lực căng nhiều hơn bất kỳ phần nào khác của khung xương. Xương mác là một xương dài, ở ngoài cẳng chân mảnh khảnh như ống sậy, to hai đầu, trông giống như cái mác (nên gọi là xương mác). Đầu trên còn gọi là chỏm xương mác, mặt trong chởm có một diện khớp tiếp xúc xương

Phương thuốc chữa béo phì

Hình ảnh
Phương thuốc chữa béo phì Hóa thấp pháp: do tỳ hư vận hóa không tốt làm cho thấp tụ lại mà gây béo phì, biểu hiện người mệt mỏi, ăn uống không ngon, tâm ngực đầy tức, rêu lưỡi bẩn, mạch trầm tế. Bài thuốc: Phòng kỷ hoàng kỳ thang gia giảm: Phòng kỷ 10g, hoàng kỳ 15g, bạch truật 12g, cam thảo 8g, sinh khương 6g, đại táo 8g. Sắc uống. Khứ đàm pháp: do đàm trọc gây béo phì, biểu hiện các chứng khí hư, ngực đầy tức, đầu nặng, thích ngủ ngại vận động, chất lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng bẩn, mạch hoạt. Bài thuốc: Ôn đởm thang gia giảm: bán hạ 10g, trúc nhự  8g , chỉ thực 12g, quất bì 10g, phục linh  12g,  sinh khương 8g, cam thảo 6g. Sắc uống. Lợi thủy pháp: hay gặp ở những người béo bệu, mặt phù chân phù, tiểu tiện ít, bụng trướng, đại tiện nát, mạch trầm tế. Bài thuốc: Đạo thủy phục linh thang gia giảm: xích linh 10g, mạch môn đông 12g, trạch tả 10g, bạch truật 12g,  tang bạch bì 10g, tử tô 6g, binh lang 8g, mộc qua 10g, đại phúc bì 8g, trần bì 8g, sa nhân 8g, mộc hương 6g. Sắc uống.

Đậu ván trắng bổ tỳ vị...

Hình ảnh
Đậu ván trắng bổ tỳ vị... Cây đậu ván trắng được trồng ở khắp nơi, quả non để ăn, hạt quả già Đông y dùng làm thuốc với tên bạch biển đậu hoặc biển đậu. Từ bạch biển đậu người ta còn chế ra các vị thuốc: biển đậu y (vỏ hạt bạch biển đậu), biển đậu nhân (nhân hạt bạch biển đậu), bạch biển đậu sao (nhân biển đậu cho vào chảo sao). Bạch biển đậu vị ngọt, tính hơi ấm, không độc, vào kinh túc thái âm tỳ và túc dương minh vị. Có tác dụng kiện tỳ, hòa trung, trừ thấp và giải độc. Dùng làm thuốc bổ tỳ vị, chỉ tả lỵ, giải phiền khát, chữa các chứng đau bụng, xích bạch đới, giải độc rượu, thịt, cá có độc... Để trừ thấp dùng sống, để bồi bổ và tăng cường chức năng tiêu hóa thì sao chín. Ngày dùng 8-16g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Dưới đây là cách dùng bạch biển đậu làm thuốc: Viêm đường ruột cấp tính: Hạt đậu ván trắng 20g, hoắc hương 8g, thương truật 8g, sắc nước uống. Bồi bổ tì vị, tăng cường tiêu hóa, chữa chứng kém ăn, tiêu lỏng, lợm giọng buồn nôn: Hạt đậu ván trắng 250g (tẩm n

Món ăn trị chứng ù tai

Hình ảnh
Món ăn trị chứng ù tai Não cá chép nấu cháo là món ăn rất tốt cho người cao tuổi bị ù tai, điếc tai. Não cá chép nấu cháo là món ăn rất tốt cho người cao tuổi bị ù tai, điếc tai. Cháo não cá chép: 30 - 60g não cá chép (mổ đầu cá lấy não), gạo tẻ 60g. Cùng nấu thành cháo, thêm gia vị, ăn khi đói. Công dụng: hỗ trợ trị ù tai, điếc tai ở người cao tuổi. Cháo gạo nếp thận lợn: thận lợn 1 bộ, đảng sâm 15g, phòng phong 15g, gạo tẻ 100g. Thận lợn làm sạch thái lát để sẵn cùng với hành hoa, hẹ tươi lượng thích hợp. Đảng sâm, phòng phong sắc lấy nước bỏ bã, cho gạo và thận lợn vào nấu cháo. Khi cháo chín nhừ, cho thêm hành hẹ và gia vị, nấu lại cho chín vừa là được. Công dụng: hỗ trợ trị ù tai, điếc tai ở người cao tuổi. Cháo cần tây: cần tây 200g, mơ hoặc mận ngọt 20g, gạo tẻ 60g; cả ba thứ cùng đem nấu cháo, khi cháo được thêm đường phèn khuấy đều, chia ăn 2 lần trong ngày. Liên tục 7 - 14 ngày. Công dụng: hỗ trợ trị ù tai, điếc tai, giảm thính lực ở người cao tuổi. Cháo sơn thù: sơn

Biểu hiện của tràn dịch màng ngoài tim

Hình ảnh
Biểu hiện của tràn dịch màng ngoài tim Trên lâm sàng có thể gặp các biểu hiện của tràn dịch màng ngoài tim khác nhau tùy giai đoạn diễn biến bệnh và mức độ nặng của tràn dịch. Ở giai đoạn khởi phát, chủ yếu là triệu chứng bệnh nguyên (ổ bệnh nguyên phát), kèm theo mệt mỏi, đau vùng trước tim và tiếng cọ màng tim. Giai đoạn này có thể từ vài giờ đến nhiều ngày. Ở giai đoạn toàn phát, thường có đầy đủ các biểu hiện sau đây do tràn dịch màng ngoài tim: đau vùng trước tim, đau tăng khi nằm ngửa, dịu đi khi ngồi cúi ra trước; ho, khó thở, tím tái; ứ đọng ngoại vi: phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, đái ít; mạch nhanh, nhỏ; ngực lặng (không nhìn thấy tim đập). Khi khám thấy tiếng tim mờ (xa xăm); Mạch đảo (pulsus paradoxus) là dấu hiệu đặc trưng của chèn ép tim cấp. Có thể chỉ biểu hiện kín đáo là mạch yếu đi rõ rệt ở thì thở vào. Nhưng chắc chắn và rõ rệt nhất là sự thay đổi huyết áp. Bình thường HA tối đa lúc thở vào sâu thấp hơn lúc ngừng thở là 10mmHg, khi thấp hơn 10-20 là nghi ngờ, t

Nguyên nhân viêm mủ màng ngoài tim

Hình ảnh
Nguyên nhân viêm mủ màng ngoài tim Nguyên nhân do đâu? Bệnh gặp phổ biến ở các nước chậm phát triển, điều kiện hiểu biết sức khỏe chưa đầy đủ, không thường xuyên vệ sinh cơ thể, vệ sinh ngoài da kém. Đa số trường hợp xuất hiện trong bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu, viêm phổi do tụ cầu hoặc phế cầu, viêm da mủ hoặc áp-xe cơ do tụ cầu. Tuy nhiên, nhiều trường hợp xuất hiện như một biểu hiện nhiễm khuẩn tiên phát tại khoang màng tim, gây khó khăn trong chẩn đoán. Cách phát hiện sớm Khi mắc, bệnh nhân có biểu hiện toàn thân, điển hình và nổi bật là tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc phối hợp với tình trạng khó thở do chèn ép tim. Trong trường hợp bệnh kéo dài, suy dinh dưỡng xảy ra rất sớm. Ngoài ra còn có thể gặp các biểu hiện hoặc những triệu chứng của bệnh nguyên nhân và là đường của nhiễm khuẩn màng tim, đặc biệt là các nhiễm khuẩn da và phần mềm (chốc lở, mụn nhọt, viêm quầng, viêm tổ chức da, viêm cơ), viêm xương, viêm mủ khớp, viêm phổi. >> Tham khảo thêm: choth